Mô hình 1-2-3 là gì? Giao dịch với mô hình đảo chiều 123

Trong mỗi quá trình giao dịch, thì việc xác định đúng chiều hướng của thị trường là công việc phải cần làm của mỗi nhà đầu tư. Thông thường thì trader áp dụng những mô hình như nến Nhật, cốc cầm tay,… để có thể hiểu được thị trường đang hoạt động như thế nào. Hôm nay, thì tapchitiendientu.com xin được phép giới thiệu đến các trader thêm một loại mô hình thông dụng nữa. Đó là mô hình 1-2-3. Vậy nếu các trader đang muốn biết chi tiết về mô hình 1-2-3 là gì? Các giao dịch với mô hình đảo chiều 123 sao cho đạt hiệu quả nhất. Thì xin mời xem qua những thông tin mà chúng tôi đã tổng hợp về loại mô hình này dưới đây.

Định nghĩa về mô hình 1-2-3 là gì?

Đây là mô hình mà thị trường có xu hướng sắc nét, có đỉnh sau lúc nào cũng cao hơn đỉnh trước và đáy sau luôn phải thấp hơn đáy trước. Mô hình 1-2-3 được hình thành do tình hình diễn biến tăng giảm như thế. Nếu mô hình này thất bại, thì đó sẽ là lời cảnh báo về một quá trình tích lũy tiềm năng chuẩn bị xảy ra. Thậm chí, tình huống đảo chiều cũng có thể xảy ra.

Định nghĩa về mô hình 1-2-3 là gì?
Mô hình 1-2-3 là gì?

Mô hình giá 1-2-3 này rất thường hay xuất hiện trên thị trường mà đã một xu hướng được xác định rõ ràng. Khi nhận thấy sự hiện diện của loại mô hình này xuất hiện. Trader có thể chớp lấy thời cơ vàng này để đặt lệnh giao dịch.

Xem thêm: Phương án VSA là gì?

Có những loại mô hình 1-2-3 nào?

Chúng ta khi dựa vào những diễn biến của xu hướng, thì có thể phân loại mô hình 1-2-3 thành hai nhóm chính, bao gồm: mô hình 1-2-3 tăng và giảm. Đương nhiên, mỗi loại mô hình đều sẽ có những đặc điểm khác nhau và đều đại diện cho một xu hướng riêng biệt hoàn toàn. Nào, cùng tìm hiểu thông tin của hai loại mô hình đó nhé.

Mô hình 1-2-3 tăng

Đây là loại mô hình chỉ được hình thành khi và chỉ khi trong một xu hướng đang có chiều tăng giá. Tại đây, thì lúc nào đỉnh và đáy sau luôn cao hơn đỉnh và đáy trước. Đây là biểu hiện của việc giá đang có chiều hướng tăng. Qua đó, củng cố thêm xu hướng tăng được vững vàng hơn nữa.

Mô hình 1-2-3 giảm

Khi xu hướng giá có chiều hướng đi xuống thì khi đấy mô hình 1-2-3 giảm sẽ xuất hiện. Tại đây, thì đỉnh và đáy sau của mô hình lúc nào cũng thấp hơn so với đỉnh và đáy trước. Đây là dấu hiệu cho việc giá đang có xu hướng giảm.

Nhận định từ dễ đến khó về mô hình 1-2-3

Khi giá mà breakout thấp hơn so với mức điều chỉnh trong quá trình mở lệnh SELL. Thì đây là lúc mà trader có thể tiếp cận được với mô hình giá 1-2-3. Khi đó, bên mua đang đợi một xu hướng tăng để đặt lệnh ngưng mua. Việc xu hướng ngày một định hình rõ ràng hơn là do hành động dồn dập của một trong hai bên mua và bán. Lúc này, thì để có thể bắt đầu việc thoát lệnh. Thì một trong hai bên cần một dấu hiệu đảo chiều xuất hiện.

Nhận định từ dễ đến khó về mô hình 1-2-3
Nhận định về mô hình 1-2-3

Hiện tại, với việc các quy tắc bình thường khó có thể đem lại cho nhà đầu tư sự hiệu quả như mong muốn. Khi đó, gọi tối thiếu áp dụng phương pháp củng cố một phần. Và sử dụng nhiều lệnh quản lý khác nhau hoàn toàn. Cách khác, dựa vào vấn đề lợi nhuận mà có thể dùng để tiếp cận rất nhiều các trader. Theo đó, thì nhà đầu tư chấp nhận việc xảy ra rủi ro trong khả năng. Nhưng với điều kiện là lợi nhuận tiềm năng sao cho phải cao hơn gấp 3 đến 4 lần rủi ro.

Ngoài ra, trader nên vận dụng nhiều cách thức giao dịch linh hoạt hơn. Có sự điều chỉnh chiến lược khi cần thiết.

Bộ lọc cho mô hình giá 1-2-3

Làm điều gì cũng có hai mặt trái ngược của nhau cả. Việc phân tích mô hình 1-2-3 này thì cũng có số nhiều trader rất là coi trọng. Nhưng cũng có một số khác xem việc phân tích này là lãng phí thời gian. Nhìn nhận vấn đề đúng thật là vậy. Nếu như có quá nhiều mẫu biểu đồ như thế này đồng loạt xuất hiện cùng một thời điểm thì có khả năng khối lượng giao dịch đã và đang giảm. Nên sự hiệu quả của mô hình này khó có thể làm hài lòng hết các trader. Chính vì thế, mà bộ lọc đã được nhiều trader áp dụng vào.

Trader có thể áp dụng quy tắc 10-20-50 để sử dụng bộ lọc cho mô hình 1-2-3 này. Trong đó, theo như hình ảnh minh họa, ta có thể thấy hai chữ số đầu tiên sẽ tương ứng với khối lượng giao dịch thấp nhất và cao nhất nằm giữa ví trí số 1 và 3. Sau đó, bạn hãy tiếp tục xét đến kích thước chuyển động trong mô hình từ tăng sang giảm.

Các bước thiết lập khi giao dịch với mô hình đảo chiều 123

Đầu tiên, xu hướng là điều bạn cần nên xách định rõ. Trước khi nghĩ đến việc giao dịch thành công với mô hình đảo chiều 123 này.

Các bước thiết lập
Các bước thiết lập khi giao dịch với mô hình đảo chiều 123

Sau đây là 3 bước thiết lập:

Bước thiết lập thứ nhất

Theo như hình minh họa, ta dễ dàng thấy rằng giá đặc điểm thứ 3. Tuy nhiên, tại điểm thứ hai với việc giá lại chưa thể nào vượt qua được mức kháng cự. Ngay lúc này, mức giá rẻ tại thành mô hình hay đáy. Nếu phá vỡ đúng điểm số 2 thì điều đó sẽ có được tất cả.

Trong trường hợp mô hình đáy này có nghĩa giá còn chưa đủ mạnh. Thì những giải pháp áp đảo thị trường đang được bên mua áp dụng.

Còn trường hợp giả sự khi mà bị vỡ tại đúng đỉnh số 2, trader có thể lựa chọn quyết định vào lệnh. Tuy nhiên, để có thể an toàn hơn, trader nên vào lệnh khi giá đã chính thức đóng cửa trên đỉnh số 2. Một mặt khác, điểm dừng lỗ nên đặt tại đáy thứ 3.

Bước thiết lập thứ 2

Khi mà bắt bắt tăng từ vị trí đỉnh số 1. Cũng tại đỉnh số 2 đã có thêm một miếng đảo chiều. Giá lại có chiều hường tiếp tục quay về. Trong tình huống này bạn chưa nên vội vào đặt lệnh.

Chờ đến lúc giá đã bắt đầu phá vỡ tại vị trí đỉnh 2. Bạn vào lệnh tại giá đóng cửa của chính cây nến phá vỡ. Song song với đấy, bạn nên dùng chỉ báo ART để xác định điểm dừng lỗ.

Bước thiết lập thứ 3

Trong bước này, trader nên có cái nhìn tổng quan về vùng giá sang ngang. Cụ thể hơn đó là vị trí đáy số 3. Nói một cách khả quan, thì đây là tính hiệu không tốt lắm cho mô hình đảo chiều 123. Bởi lẽ, mô hình này chỉ sử dụng đạt hiệu quả khi mà mà các đỉnh và đáy được hình thành. Sau khi tạo được một khoảng cách so với đỉnh trước. Trong trường hợp này, ta có thể thấy rõ giá có chiều hướng di chuyển sang ngang. Điều đó chứng tỏ rằng xu hướng còn chưa được rõ ràng lắm.

Tiến hành vào lệnh

Theo như việc phân tích của ba bước trên, thì trader nên sẵn sàng vào lệnh khi mà nến đã phá vỡ lệnh chốt phiên. Hoặc trường hợp giá phá vỡ đạt đỉnh điểm lớn nhất cũng có thể vào lệnh. Cũng có lúc, có những trader lựa chọn vào lệnh dựa vào tín hiệu có khung thời gian ngắn hơn. Nói tóm lại, hầu như có rất nhiều cách, còn lựa chọn cách nào để vào lệnh thì phụ thuộc vào mỗi trader.

Kết luận

Tóm lại thì tapchitiendientu.com đã tổng hợp và giới thiệu đến quý bạn đọc biết thế nào là mô hình 1-2-3. Hiểu được tổng quan về khái niệm mô hình 1-2-3 là gì? Cách giao dịch sao cho đạt hiệu quả cao với mô hình đảo chiều 123. Mong rằng, với những thông tin đã được tổng hợp trong bài sẽ giúp ích cho quý bạn đọc có thêm kiến thức để áp dụng vào lĩnh vực đầu tư.

Tổng hợp bởi: tapchitiendientu.com

Mô hình 1-2-3 là gì? Giao dịch với mô hình đảo chiều 123